Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2019

So sánh giấy phép mã nguồn mở Apache, MIT, GPL

Mã nguồn mở ngày nay đã và đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết, những dự án mã nguồn mở có thể được tìm thấy hầu như ở bất kì đâu trên không gian mạng rộng lớn này. Tuy nhiên dù có “mở” đi chăng nữa thì những phần mềm mã nguồn mở phải tuân theo những giấy phép nhất định. Điển hình là 3 loại giấy phép phổ biến nhất là Apache, MIT và GPL. Vậy, giữa chúng có gì khác nhau. Trước hết, giấy phép mã nguồn mở là một loại giấy phép được sử dụng cho các phần mềm mã nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất kì cá nhân hay tổ chức nào cũng có thể nghiên cứu, thay đổi, chỉnh sửa và cải tiến phần mềm, và phân phối ở các dạng khác nhau như thay đổi hoặc chưa thay đổi. Giấy phép Apache Giấy phép Apache ra đời bởi Quỹ Phần mềm Apache (Apache Software Foundation - ASF). Đây là một giấy phép phần mềm tự do, không có copyleft, bắt buộc trong việc thông báo bản quyển và lời phủ nhận. Giấy phép này hoạt động như các giấy phép phần mềm mã nguồn mở khác, trao cho người sử dụng phần mềm quyền tự do trong b

New Cache Poisoning Attack Lets Attackers Target CDN Protected Sites

A team of German cybersecurity researchers has discovered a new cache poisoning attack against web caching systems that could be used by an attacker to force a targeted website into delivering error pages to most of its visitors instead of legitimate content or resources. The issue could affect sites running behind reverse proxy cache systems like Varnish and some widely-used Content Distribution Networks (CDNs) services, including Amazon CloudFront, Cloudflare, Fastly, Akamai, and CDN77. In brief, a Content Distribution Network (CDN) is a geographically distributed group of servers that sit between the origin server of a website and its visitors to optimize the performance of the website. A CDN service simply stores/caches static files—including HTML pages, JavaScript files, stylesheets, images, and videos—from the origin server and delivers them to visitors more quickly without going back to the originating server again and again. Each of the geographically distributed CDN se

Khi Cookie Hijacking + HTML Injection trở nên nguy hiểm

Hôm nay mình sẽ chỉ với các bạn cách mà mình gặp một lỗi html injection, và cách mình biến nó thành lỗi nghiêm trọng với kĩ thuật cookie hijacking. Đôi điều về HTML Injection và Cookie Hijacking: HTML injection là một lỗi giúp hacker có thể chèn được mã HTML vào website và thực thi đoạn mã đó trên trình duyệt của người dùng. Lỗi này có thể dẫn tới rất nhiều hệ lụy kể cả việc đánh cắp cookie. Session Hijacking là hình thức tấn công vào phiên làm việc giữa client và server cách đánh cắp cookie của người sử dụng sau khi họ đã qua bước xác thực với máy chủ, sau đó sẽ chiếm quyền điều khiển của phiên làm việc này Giai đoạn 1: Khám phá Lần này mình đã thực hiện test lần lượt trên từng input ở trang người dùng. Nhận thấy rằng các đoạn input đã không được validate như mong đợi. Tuy nhiên làm sao để có thể khai thác lỗi này khi mà cần phải đăng nhập thì mới hiện ra những thông tin này? Lần 1: Thử khai thác bằng lỗi CSRF, gửi một đoạn code để đăng nhập vào tài khoản cho victim

Web Cache Poisoning

Web cache poisoning là một lỗi khá là khó tấn công, một mối nguy hại thường được mọi người coi là "mang tính lí thuyết". Tuy vậy, đã có những tấn công được thực hiện thành công. Nếu muốn thử, ta nên tìm hiểu xem làm thế nào để "đầu độc" web cache. Web Cache Web cache là một vùng nhớ được đặt giữa client và server trong hệ thống. Công việc của nó là liên tục xem xét các request được gửi đến và tìm kiếm trong các response đã được lưu lại, đồng thời nó cũng sẽ lưu những response "mới". Như vậy cache có tác dụng rút ngắn thời gian phản hồi khi cùng một request hoặc nhiều request "tương đương nhau" được gửi đi nhiều lần. Sơ đồ sau sẽ nói rõ hơn về cách cache hoạt động: Có thể thấy ở thời điểm ban đầu, user1 đã gửi đi 1 request và nó sẽ đi qua cache, cache sẽ xem xét request này, đối chiếu với dữ liệu của nó xem liệu có response đã được lưu lại cho request này chưa, và kết quả là chưa. Vì thế cache sẽ tiếp tục forward request đến cho server