Chuyển đến nội dung chính

Các công cụ khai thác "không chính thức" được OSCP "phê duyệt"

 


Như anh em đã/đang/sẽ nghiên cứu và thi OSCP thì sẽ biệt một chính sách của OSCP là cấm sử dụng các công cụ khai thác tự động. Chính sách này rất đúng vì nó tránh được việc không cần hiểu bản chất mà cứ chạy tool là khai thác thành công - script kiddie.

Sau đây là danh sách không chính thức các công cụ được OSCP phê duyệt đã được đăng trong PWK / OSCP Prep Discord Server (https://discord.gg/eG6Nt4x).

Lưu ý: 

- Ở đây không thống kê danh sách đầy đủ tất cả các công cụ, chỉ là những công cụ được đề xuất bởi những người chơi OSCP khác, tạm coi là "được chấp thuận" cho kỳ thi.

- Sẽ có một số công cụ trên đây không được đề khuyến nghị trên Discord.

- Theo nguyên tắc chung của OSCP: nếu một công cụ có thể tự động khai thác, nó sẽ bị cấm trong kỳ thi.

- Danh sách có thể thay đổi theo thời gian - Update lần cuối: 13/12/2020.

Note Taking

Reporting Frameworks

Report Template

Enumeration

Web Related

Network Tools

File Transfers

Wordlists / Dictionaries

Payload Generators

PHP Reverse Shells

Terminal Related

Exploits

Password Brute Forcers

Post-Exploitation / Privilege Escalation

Buffer Overflow Practice

Privilege Escalation Practice

Extra Practice

By FalconSpy

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

HttpOnly Flag và Secure Flag của chiếc Cookie để làm gì?

Cookies rất hữu ích nhưng cũng tồn tại không ít rủi ro. Bài viết sau đây giúp tìm hiểu rõ thêm về 2 thuộc tính giúp bảo vệ Cookies là Httponly flag   và Secure flag.   Nếu anh em mò vào được bài này thì chắc cũng biết về Cookie rồi, nhưng còn hiểu lơ mơ    thì click vào đây trước nhé -  Cookie . Chuyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có một "nghệ sĩ" nọ do không sao kê tiền từ thiện nên đã bị hacker tấn công chiếm rất nhiều tài khoản do bị mất cookie.  1. Tại sao lại mất?   Nguyên nhân "nghệ sĩ" bị mất thông tin cá nhân là do quá chủ quan khi click đọc email do rất nhiều "fan" gửi cho, trong những email đó có gắn đường link chứa mã độc đánh cắp cookie của 1 trang web nào đó.  Do cookies phản hồi từ server mà các đường link đó dẫn tới không được bảo vệ     nên đã bị đối tượng xấu lấy mất cookies chứa xác thực đăng nhập -> dẫn tới mất thông tin. Về mặt bản chất, cũng có thể hiểu đây như là một cuộc tấn công XSS , đối tượng gửi email sẽ execute một đoạn scri

Mã hóa đối xứng và bất đối xứng

Hôm nay mình xin được nói về hai thuật toán cơ bản và quan trong nhất trong bảo mật đó là mã hóa đối xứng và mã hóa bất đối xứng . 1. Mã hóa đối xứng (mã hóa không công khai- symmetric-key algorithms ) - Là lớp thuật toán các mã hóa trong đó việc mã hóa và giải mã đều dùng chung cho 1 khóa (secret key) 1.1 Các loại thuật toán khóa đối xứng Thuật toán đối xứng có thể được chia ra làm hai thể loại, mật mã luồng ( stream ciphers ) và mật mã khối ( block ciphers ). Mật mã luồng mã hóa từng bit của thông điệp trong khi mật mã khối gộp một số bit lại và mật mã hóa chúng như một đơn vị. Cỡ khối được dùng thường là các khối 64 bit. Thuật toán tiêu chuẩn mã hóa tân tiến ( Advanced Encryption Standard ), được NIST công nhận tháng 12 năm 2001, sử dụng các khối gồm 128 bit. Các thuật toán đối xứng thường không được sử dụng độc lập. Trong thiết kế của các hệ thống mật mã hiện đại, cả hai thuật toán bất đối xứng ( asymmetric ) (dùng chìa khóa công khai) và thuật toán đối xứng được sử

Những câu hỏi phỏng vấn kỹ sư bảo mật thường gặp.

Dưới đây là một danh sách các câu hỏi thường được sử dụng trong việc phỏng vấn tuyển dụng chuyên gia bảo mật. Nhiều câu hỏi được thiết kế buộc người được phỏng vấn phải suy nghĩ, và không thể chuẩn bị trước cho dạng câu hỏi này. Ở đó, các phản ứng của ứng viên cũng quan trọng  như câu trả lời. Một số câu hỏi được pha trộn giữa kỹ thuật và lý thuyết, hoặc câu hỏi tìm hiểu quan điểm của ứng viên để tạo ra những câu hỏi khó khăn hơn. Các câu hỏi cũng thường được chia thành các thể loại khác nhau, một số câu hỏi mẹo sẽ được chèn vào giữa. Mục đích của những câu hỏi dạng đánh đố này là tìm kiếm những điểm yếu kỹ thuật thường chỉ xuất hiện khi ứng viên đi vào làm việc :| . Nhóm câu hỏi chung 1. Giữa các dự án mã mở và mã đóng, bên nào bảo mật hơn? Câu trả lời của ứng viên sẽ nói rất nhiều về họ. Nó cho thấy 1) họ biết những khái niệm gì trong phát triển phần mềm, 2) cho thấy mức độ chín chắn của ứng viên. Mục tiêu chính của câu hỏi là đưa ra được ưu/ nhược điểm của hệ mã đóng và mã m